Kiến thức cơ bản về nhổ răng cho trẻ em

 Một trong những bộ phận quang trọng trong quá trình xử lý thức ăn ban đầu đó chính lá răng miệng. Đối với trẻ em sẽ mọc răng từ 3 -12 tháng tuổi và sẽ tay răng từ 5 – 7 tuổi. Vậy khi trẻ tay răng thường có những biểu hiện như thế nào? Phụ huynh cần làm gì khi trẻ nhà thay răng, phải kiểm tra khám chữa và nhổ răng ra sao? Những địa chỉ nhổ răng uy tín tại HCM.

f:id:nhakhoahoanmy:20210407123131j:plain

Bài viết này sẽ chia sẻ cho những bậc phụ huynh hiển hơn và nắm rõ những kiến thức cơ bản này nhé!

Quá trình mọc răng, thời gian thay răng và nhổ răng cho trẻ

Thông thường trẻ sẽ mọc răng ở tháng thứ 6 tuy nhiên phụ huy không nên lo lắng, răng có thể mọc sớm hơn hoặc muộn hơn từ 3 – 12 tháng tùy vào mỗi trẻ. Khi trẻ mọc răng là răng bên trong mọc xuyên qua lớp lứu. Trẻ thường có các biểu hiện như đau, nhức, ốm sốt, chán ăn, khóc nhiều,... sau một thời gian trẻ đã mọc đầy đủ răng cửa, răng hàm thì đến lúc trẻ bắt đầu thay răng

Quá trình thay răng:

+ từ 5 – 7 tuổi trẻ sẽ băt đầu rụng răng cửa, răng giữa và thay răng sữa vĩnh viễn

+ từ 7 – 8 tuổi trẻ bắt đầu thay đàn những răng cửa ở cả hai bên trái – răng sữa vĩnh viễn

+ từ 9 – 10 tuổi trẻ  bắt đầu thay những rắng hàm mọc làn một là những răng nhỏ

+ từ 10 – 11 tuổi thay răng nanh ở cả 2 bên – răng sữa

+ từ 11 – 12 tuổi trẻ thay răng hàm ở cả hai bên mọc lần hai

Vậy những quá trình thay răng đó sẽ nhổ răng cũ và tahy răng mới. Nếu khong nhổ kịp thời khi răng mới mọc ra sẽ bị cong, vẹo, hay đi lệch đường nhai. Khiến nhaikhos, nói ngọng các vấn đề khác.

Quy trình nhổ răng ở trẻ

Trẻ em là là đối tượng rât là nhạy cảm, răng hàm và các bộ phân vẫn rất non và chưa cứng cáp. Khi trẻ có những biểu hiện về tahy rắng cần đua ngay đến nha khoa để nha sĩ kiếm tra tiến hành nhổ luôn hoặc hẹn ngày nhổ răng. Cần theo dõi và kiểm tra đúng cách, kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe trong khoang miệng của trẻ.

f:id:nhakhoahoanmy:20210407123159j:plain

Quy trình cụ thể như sau:

Bước 1: nha sĩ sẽ kiểm tra cho trẻ và xác định đúng chiếc răng cần nhổ và chụp chiếu nếu trẻ có các biểu hiện đau nhức hay sưng to để kịp thời điều trị

Bước 2: nah sĩ sẽ sử dụng những biện pháp kĩ thuật để ay tê cho trẻ để qua trình nhổ răng được thuận lợi. Tránh cho trẻ cảm giác âu lo, hay bị đau trong quá trình nhổ răng

Bước 3: sau khi đã gây tê bác sĩ dặn trẻ nằm im không củ động cho tới khi nha sĩ thông báo hoán tất, vì trẻ con sẽ có nhũng bạn cự quạy, cử động trong quá trình nhổ răng. Nha sĩ làm lung lay rang bằng kep gắp, và dùng kìm y tế nhổ răng rời khỏi hàm – làm động tác nhanh, dứt khoát.

Bước 4: nha sĩ sử dụng hóa chất chuyên dụng và bông để cầm màu cho trẻ sau khi nhỏ răng xong và hoàn tất quá trình.

Phụ huynh tham khảo ngay niềng răng thẩm mỹ uy tín tại HCM

Chăm sóc cho trẻ sau khi nhổ răng

Sau khi nhổ răng dặn kỹ trẻ cắn chặt miếng bông do nha sĩ kẹp vào cho ngay sau khi nhổ răng ít nhát là 30 phút để đảm bảo máu được cầm lại

f:id:nhakhoahoanmy:20210407123229j:plain

Đối với trường hợp trẻ nhổ răng hàm hày những răng lớn có thể bị đau nhức sau khi hét thuốc tê thì có thể uống thêm thuốc giảm đau theo sự hướng dẫ của nha sĩ

Súc miệng bằng nước chuyên dụng để vệ sinh sau khi nhổ răng. Tuyệt đối không súc miệng bằng nước muối vì nước muối sẽ rửa trôi đi những tế bào mới hình thành

Giữ sạch và vệ sinh răng miệng đúng cách theo sự hướng đẫn của nha sỹ

Nha Khoa Hoàn Mỹ

Địa chỉ: 590 Nguyễn Oanh, Phường 6, Quận Gò Vấp, TPHCM

Hotline: 098 422 5589

Email: nhakhoahoanmy590@gmail.com

Xem ngay địa chỉ làm răng sứ giá rẻ tại HCM


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phương pháp trám răng thẩm mỹ là gì? Hiệu quả ra sao?

GIÁ LÀM RĂNG SỨ TITAN BAO NHIÊU? BẢNG GIÁ MỚI NHẤT

Vôi răng sẽ gây ra những vấn đề răng miệng nào?